Dịch Vụ Hữu Ích

Trà Hoa cúc Táo Đỏ

126,000

CÒN HÀNG
Covid-19: Chúng tôi tiếp tục phân phối.
  • Giao hàng nhanh chóng
  • Sản phẩm chất lượng cao
  • Hoàn tiền nếu hàng giao không đúng

TRÀ HOA CÚC

Giúp sáng mắt, Làm đẹp da.

Ngăn ngừa mất ngủ

*Thương hiệu: Phú Hưng AP

*Xuất xứ: Việt Nam

 Thành Phần: trong trà

* Hoa cúc; Táo đỏ

*Công dụng: Hoa cúc giúp cho thanh nhiêt giải độc,giúp ngủ ngon giấc giảm đau đầu,viêm họng giảm quá trình lão hoá,làn da tươi trẻ, tinh thần hưng phấn thoả mái

*Đối tượng sử dụng: Dùng cho người có làn da sạm, khô nhăn, xỉn màu, hay viêm họng,

 Người mắt mờ, mệt mỏi ngủ không sâu giấc, khó tiêu

*Hướng dẫn sử dụng

Cho 5 g đến 10 g hoa cúc ,táo đỏ vào bình tráng qua nước sôi100°c  xong chế nước sôi 100°c vào và ngâm từ 3 đến 5 phút là dùng được.( thưởng thức rất ngon khi dùng cùng mật ong và đường phèn)

Hướng dẫn bảo quản:

Bảo quản nơi khô ráo và thoáng mát nhiệt độ dưới 30°c

(Tránh nơi ẩm ướt, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời)

Chú ý: Không sử dụng cho người có mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm.

Quy cách đóng gói: Lọ 80 g

NSX; HSD: Ghi trên bao bì

 Công thức bí truyền dung hoà trong từng sản phẩm của AP Phú Hưng

 

Mô tả: Trà Hoa Cúc là được chế biến từ những bông cúc nguyên bản từ vùng trồng hữu cơ được kết hợp với táo đỏ tăng thêm vị đậm đà của trà và tăng tắc dụng cho cho người sử dụng 

- Hoa cúc là một loại thảo dược đa tác dụng, được sử dụng như một phương thuốc truyền thống từ hàng ngàn năm để điều trị rất nhiều rối loạn sức khỏe. Loại dược liệu này có thuộc tính chống oxy hóa và kháng khuẩn, có tác dụng chữa và phòng nhiều bệnh

Loại trà này có rất nhiều tác dụng và dưới đây là những lý do bạn nên sử dụng nó thường xuyên.

1. Tăng cường miễn dịch, chống ho

Loại trà này chứa nhiều thuộc tính kháng khuẩn có thể tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể. Nó kích thích sản sinh các tế bào chống lại bệnh tật, giúp các cơ quan bên trong cơ thể chống lại nhiễm trùng.


Giúp an thần, sáng mắt

Sử dụng trà hoa cúc hàng ngày sẽ giúp cho cơ thể bạn cảm thấy thoải mái sau những giờ lao động mệt mỏi. Trong hoa cúc có tính an thần nhẹ, có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng giúp thanh nhiệt, giải độc, mát gan, làm sáng mắt.

Do đó, trà hoa cúc thường được dùng để chữa các chứng chóng mặt, nhức đầu, đau mắt, mất ngủ, người bứt rứt, căng thẳng, tính nóng nảy, nên khi uống, nó có thể làm giãn cơ đồng thời làm cho tâm trạng thoái mái, giúp bạn quên đi những căng thẳng.

Nếu bạn gặp rắc rối với giấc ngủ, trà hoa cúc sẽ giúp bạn điều trị chứng mất ngủ đồng thời làm cho bạn ngủ ngon và sâu hơn.

Khắc phục bệnh tiểu đường

Uống trà hoa cúc không những giúp giảm các triệu chứng kích thích trong dạ dày mà sử dụng trà hoa cúc hàng ngày có thể làm giảm lượng đường huyết, tránh lượng đường trong máu tăng cao và hạn chế sự phát triển của bệnh tiểu đường.

Nếu muốn áp dụng trà hoa cúc để phòng bệnh tiểu đường và các biến chứng của nó, bạn nên kết hợp uống trà hoa cúc cùng một chế độ ăn uống lành mạnh bởi nếu bạn chỉ uống riêng trà mà ăn uống vô độ, bệnh sẽ phát triển nặng thêm và khó chữa khỏi.

Phòng các chứng nhiệt độc

Hoa cúc có tính thanh mát, do đó nó vô cùng quan trọng đối với những người thường xuyên bị nhiệt độc tích tụ trong người, nóng bức do làm việc văn phòng hoặc ngoài trời gây bứt rứt, sốt cao, viêm nhiễm, mụn nhọt… Sử dụng trà hoa cúc hàng ngày giúp bạn thanh lọc cơ thể, đồng thời làm mát gan, giải nhiệt, đối với những người bị bệnh nặng, nên uống trà hoa cúc thay nước hoặc kết hợp với một số bài thuốc đông y để chữa bệnh.

Mát gan, tiêu độc

Do gan làm việc quá tải nên thường gây ra các tác dụng phụ làm ảnh hưởng đến cơ thể như phát ban mụn xunh quanh người, gây ra viêm gan cấp tính. Sử dụng trà hoa cúc kết hợp với hoa kim ngân, bồ công anh sẽ giúp bạn thanh lọc gan, thanh nhiệt, đồng thời giúp gan loại bỏ các chất độc có trong cơ thể, cải thiện tình trạng suy yếu của gan và phục hồi chức năng gan.

Giảm cơn đau kỳ kinh nguyệt

Hoa cúc giúp giảm thân nhiệt, hoàn toàn lành và tốt cho vùng da nhạy cảm. trong kỳ kinh nguyệt, theo nghiên cứu của các chuyên gia, những người sử dụng trà hoa cúc sẽ ít đau bụng hơn những người không sử dụng. Uống trà hoa cúc giúp làm tăng hoạt chất đồng thời làm giảm cơn co thắt.

Nếu bạn không uống được trà hoa cúc, có thể lấy chiết xuất tinh dầu hoa cúc bôi ở cùng bụng dưới trong kỳ kinh nguyệt để làm giảm thiểu cơn đau thắt, phương pháp này khá hiệu quả và dễ sử dụng.

Làm đẹp da

Bên cạnh những công dụng chữa bệnh, hoa cúc còn được sử dụng rất nhiều trong quá trình chăm sóc sắc đẹp đặc biệt là giúp phái nữ có thể làm đẹp làn da. Chính vì sự thanh mát của hoa cúc mà hầu hết phụ nữ sử dụng loại trà này đều hạn chế sự nổi mụn, đồng thời làm căng da mặt, giúp da loại bỏ các chất độc hại và bảo vệ làn da, không lo bị nám hoặc tàn nhang...

Với những tác dụng thần kỳ của trà hoa cúc, hy vọng các bạn sẽ thường xuyên sử dụng loại trà này để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và gia đình.

Táo  Đỏ

Theo Đông y táo đỏ  tính ôn vị ngọt của táo có tác dụng bổ ích tỳ vị, dưỡng huyết an thần, có hiệu quả điều trị với người tỳ vị suy nhược, ăn ít, phân loãng, mệt mỏi, khí huyết không đủ, tim đập nhanh; táo có thể làm hài hoà các vị thuốc, làm giảm nhẹ tính kích thích và tính độc của một số thuốc. Nếu không có bệnh gì ăn táo cũng rất có lợi như trong “Thần nông bản thảo kinh” nói: “Cửu phục khinh thân diên niên”. Có nghĩa là ăn táo nhiều làm cho cơ thể thanh thoát, khỏe mạnh

 

                         

0 nhận xét cho sản phẩm Trà Hoa cúc Táo Đỏ

    Thêm đánh giá

    12345

    Chọn địa điểm giao hàng của bạn
    Nhập địa chỉ của bạn và chúng tôi sẽ chỉ định ưu đãi cho khu vực của bạn.
    • Chọn khu vựcXóa lọc
    • Thành phố Cần Thơ
    • Thành phố Đà Nẵng
    • Thành phố Hà Nội
    • Thành phố Hải Phòng
    • Thành phố Hồ Chí Minh
    • Tỉnh An Giang
    • Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
    • Tỉnh Bắc Giang
    • Tỉnh Bắc Kạn
    • Tỉnh Bạc Liêu
    • Tỉnh Bắc Ninh
    • Tỉnh Bến Tre
    • Tỉnh Bình Định
    • Tỉnh Bình Dương
    • Tỉnh Bình Phước
    • Tỉnh Bình Thuận
    • Tỉnh Cà Mau
    • Tỉnh Cao Bằng
    • Tỉnh Đắk Lắk
    • Tỉnh Đắk Nông
    • Tỉnh Điện Biên
    • Tỉnh Đồng Nai
    • Tỉnh Đồng Tháp
    • Tỉnh Gia Lai
    • Tỉnh Hà Giang
    • Tỉnh Hà Nam
    • Tỉnh Hà Tĩnh
    • Tỉnh Hải Dương
    • Tỉnh Hậu Giang
    • Tỉnh Hoà Bình
    • Tỉnh Hưng Yên
    • Tỉnh Khánh Hòa
    • Tỉnh Kiên Giang
    • Tỉnh Kon Tum
    • Tỉnh Lai Châu
    • Tỉnh Lâm Đồng
    • Tỉnh Lạng Sơn
    • Tỉnh Lào Cai
    • Tỉnh Long An
    • Tỉnh Nam Định
    • Tỉnh Nghệ An
    • Tỉnh Ninh Bình
    • Tỉnh Ninh Thuận
    • Tỉnh Phú Thọ
    • Tỉnh Phú Yên
    • Tỉnh Quảng Bình
    • Tỉnh Quảng Nam
    • Tỉnh Quảng Ngãi
    • Tỉnh Quảng Ninh
    • Tỉnh Quảng Trị
    • Tỉnh Sóc Trăng
    • Tỉnh Sơn La
    • Tỉnh Tây Ninh
    • Tỉnh Thái Bình
    • Tỉnh Thái Nguyên
    • Tỉnh Thanh Hóa
    • Tỉnh Thừa Thiên Huế
    • Tỉnh Tiền Giang
    • Tỉnh Trà Vinh
    • Tỉnh Tuyên Quang
    • Tỉnh Vĩnh Long
    • Tỉnh Vĩnh Phúc
    • Tỉnh Yên Bái