Dịch Vụ Hữu Ích

Trà Đông Trùng Hạ Thảo ( túi lọc)

200,000 150,000

CÒN HÀNG
Covid-19: Chúng tôi tiếp tục phân phối.
  • Giao hàng nhanh chóng
  • Sản phẩm chất lượng cao
  • Hoàn tiền nếu hàng giao không đúng

Trà ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO

Trà túi lọc

Thành phần: Đông trùng hạ thảo; Nấm linh chi; Sâm đương quy  và bổ sung thêm một số thảo dược khác

1-    Công dụng: Đông trùng hạ thảo bổ thận tráng dương giúp tăng cường sinh lý ( Cả Nam và Nữ), tăng hormone sinh dục nam nội sinh, tăng ham muốn, Phòng ngừa và làm chậm sự phát triển của tế bào ung thư.Bồi bổ cơ thể, mau hồi phục sức khoẻ sau phẫu thuật và sau điều trị bệnh

5- Đối tượng sử dụng: Người muốn cải thiện tình trạng yếu sinh lý.Người suy nhược cơ thể. Người mới qua đợt điều trị bệnh, người thường xuyên hấp thụ phải độc tố trong môi trường ô nhễm

Công thức bí truyền dung hoà trong từng sản phẩm của AP Phú Hưng

 

 

 

Mô tả: Nấm Đông Trùng Hạ Thảo là một loại nấm có tên Cordyceps Sinensis (thuộc nhóm nấm Ascomycetes) nhưng sống ký sinh trên cơ thể của côn trùng tránh đông loại nấm này vô cùng quý và tốt cho sức khoẻ nhất  hiện nay được  công ty AP Phú Hưng kết hợp với sâm đương quy, nấm linh chi và một số dược liệu khác sản xuất và chế biến  thành trà túi loc có mùi vị thơm ngon, hiệu quả và tiện ích sử dụng trong gia đình và công sở, hội nhóm

(Sản phẩm dùng làm quà biếu tặng)

Đông trùng hạ thảo- món quà quý giá cho sức khỏe

 

 Từ lâu, nhắc đến đông trùng hạ thảo chúng ta nghĩ ngay đến đây là loại thảo dược quý giá. Tuy nhiên, nói về lợi ích mà đông trùng hạ thảo đem lại thì không phải ai cũng hiểu rõ.

 

Công dụng:

Theo phân tích của các Chuyên gia nếu xét về các loại “thần dược” thì Đông Trùng Hạ Thảo là “tiên dược”, bởi dược tính của nó vô cùng phong phú và đặc biệt, bởi nó chứa tới 17 loại acid amin và các nguyên tố vi lượng, vitamin phong phú, giúp bồi bổ, hỗ trợ sức khỏe và chống suy nhược cơ thể rất tốt.Ngoài ra, nó còn có các chức năng như: Tăng cường hệ miễn dịch, giúp bảo vệ cơ thể khỏi các mầm bệnh xâm nhập và loại bỏ các chất gây hại trong cơ thể. Từ đó ngăn ngừa bệnh và hỗ trợ trị ung thư, trị các bệnh về phổi. Bởi Đông trùng hạ thảo có khả năng tăng cường hiệu năng sử dụng oxy trong cơ thể cùng với vị ngọt, tính ấm nó có thể giúp điều trị nhiều bệnh về đường hô hấp, bao gồm cả các bệnh nghiêm trọng như hen suyễn...;

Bên cạnh đó, còn có tác dụng: Cải thiện chức năng sinh lý ở cả nam lẫn nữ, giúp bổ thận tráng dương ở nam và điều hòa nội tiết tố ở nữ; trị nội khoa, trị các loại bệnh liên quan đến viêm gan do rượu bia hoặc do virus. Các chất adenosine, deoxy-adenosine, nucleotide adenosine và các loại nucleotide tự do có trong Đông Trùng Hạ Thảo  sẽ hỗ trợ điều chỉnh và ổn định nhịp tim, làm bền thành mạch; Chống lão hóa và làm đẹp cho phụ nữ, nhất là những phụ nữ sau khi sinh quá trình lão hóa diễn ra rất nhanh, sử dụng Đông trùng hạ thảo sẽ giúp làm chậm quá trình oxy hóa, tái tạo làn da căng mịn, đầy sức sống, giúp giảm nếp nhăn trên da, giảm nám da, sạm da hiệu quả.

Tuy nhiên, cần lưu ý Đông Trùng Hạ Thảo tốt cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng sử dụng được. Với trẻ nhỏ dưới 5 tuổi và phụ nữ mang thai không nên sử dụng và cả những người dễ bị kích ứng.

Đông trùng hạ thảo là gì?

ĐTHT, còn gọi là trùng thảo, hạ thảo đông trùng hay đông trùng thảo, là một giống nấm mọc ký sinh trên con non của một loại sâu thuộc họ Cánh bướm. Nấm và sâu hợp sinh với nhau: vào mùa đông, con sâu non nằm ở dưới đất,bị nhiễm loại nấm  có tên Ophiocordyceps Sinensis. nấm phát triển vào toàn thân con sâu để hút chất dinh dưỡng làm cho con sâu chết; đến mùa hạ, nấm sinh cơ chất (stroma) mọc chồi khỏi mặt đất nhưng gốc vẫn dính liền vào đầu sâu. Người ta thường đào lấy tất cả xác sâu và nấm mà dùng làm thuốc. Vì mùa đông là con sâu, mùa hạ lại thành cây cỏ nên vị thuốc này có tên là ĐTHT.

Đông trùng hạ thảo xuất xứ từ đâu – Quá trình hình thành và khai thác

Nhiều người thắc mắc đông trùng hạ thảo mọc ở đâu trong tự nhiên?

Đông trùng hạ thảo được tìm thấy ở các cao nguyên vùng núi Tây Tạng, Bhutan, Vân Nam, Quế Châu,… của Trung Quốc. Nơi có địa hình hiểm trở với độ cao trên 4000m so với mực nước biển và thời tiết vô cùng khắc nghiệt. 

Đông trùng hạ thảo sống ở đâu? – Dược liệu sinh trưởng chủ yếu ở Tây Tạng

Các tài liệu cổ ghi chép rằng, sự hình thành của đông trùng hạ thảo là một trong những điều kỳ diệu nhất của thiên nhiên. 

Thông thường, ấu trùng sâu non khi lớn lên sẽ phát triển thành bướm. Tuy nhiên một số ấu trùng sâu non trong quá trình ngủ đông ở trong lòng đất đã bị nhiễm nấm Cordyceps Sinensis. Nấm sống ký sinh ở ấu trùng, phát triển các sợi hút dưỡng chất bên trong. Theo thời gian, sợi nấm phát triển mạnh sẽ xâm chiếm vật chủ, làm sâu non chết dần. Sự tồn tại theo hình thức này được gọi là “đông trùng”.

Đến một thời điểm nào đó, thường là vào mùa hạ, nấm mọc thân dài màu nâu vươn lên từ đầu sâu non ra khỏi mặt đất như thân thảo, nên được gọi là “hạ thảo”.

 

Từ tháng 3 đến tháng 7 hàng năm, người dân địa phương bắt đầu cuộc săn tìm “vàng mềm” trên những vùng núi cao cheo leo, hiểm trở. 

Người dân thu hoạch toàn bộ gồm cả khoản tọa, khuẩn ty và ấu trùng. Đông trùng hạ thảo sau khi thu hoạch có thể dùng tươi, sấy khô hoặc bào chế thành nhiều dạng chế phẩm như ngâm rượu, Trà, bào bột mịn, nước uống, viên,…

 Ngày nay với sự phát triển vượt bậc của khoa hoc các  nước  Hàn Quốc , Nhật Bản và Việt Nam  đã  nuôi cấy thành công loại nấm đông trùng  hạ thảo trong phòng thí nghiệm  từ đó mở ra cơ hội cho nhiều người được dùng loại nấm quý giá này này

 

 

 Sâm đương quy:

Đương quy còn được gọi là nhân sâm dành cho phụ nữ. Tên khoa học: Angelica sinensis; tên tiếng Anh: Angelica, female ginseng. Đông y cho rằng đương quy chính là đầu vị trong chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp, sinh lý và điều trị bệnh phụ nữ. Rễ đương quy có hàm lượng tinh dầu chiếm đến 0,26%. Đây cũng là thành phần chính quyết định tác dụng của đương quy. Bên cạnh tinh dầu, rễ đương quy còn có các hợp chất khác như courmarin, sacharid, axit amin, sterol… Ngoài ra, cây đương quy còn có chứa nhiều loại vitamin tốt cho sức khỏe chẳng hạn như vitamin B12.Theo y học cổ truyền, các phần khác nhau của củ đương quy có tác dụng khác nhau.Phần trên cùng (quy đầu) chỉ huyết, phần thân giữa (quy thân) bổ huyết và phần rễ (quy vĩ) thiên về hoạt huyết, ngăn ngừa tình trạng ứ huyết. Các thầy thuốc y học cổ truyền đã sử dụng các bài thuốc có vị đương quy để làm đẹp, nâng cao sức khỏe và điều trị các bệnh về tuần hoàn, hô hấp và sinh sản, chữa đầy hơi và điều trị bệnh viêm khớp cũng như các bệnh về da. Ngoài ra, đương quy còn là thuốc diệt khuẩn nhẹ và có thể chữa đau bụng, co thắt cơ bắp và giảm triệu chứng viêm phế quản.

Lợi ích sức khỏe của đương quy: đương quy có vị ngọt, hơi đắng, hơi cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng bổ huyết. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng sâm đương quy có nhiều tác dụng tốt đối với sức khỏe như:

- Ức chế sự kết tập tiểu cầu, liên quan đến điều trị huyết khối não và viêm tắc tĩnh mạch huyết khối, tăng cường tuần hoàn não.

- Tăng sức đề kháng do kích thích miễn dịch, hoạt hóa tế bào lympho B và T, làm tăng sinh kháng thể. Hỗ trợ điều trị bệnh thiếu máu, suy nhược cơ thể.

- Hỗ trợ điều trị rối loạn kinh nguyệt, kinh nguyệt ít, bế kinh, đau bụng kinh ở phụ nữ.

- Đương quy còn có tác dụng điều trị tiêu hóa kém do tỳ hư dẫn đến khí huyết kém. Ngoài ra, loại cây này còn có tác dụng rất tốt trong việc điều trị bệnh táo bón.

- Làm đẹp da, tươi nhuận, trẻ hóa làn da dùng trong thẩm mỹ.

 

 

LIÊN HỆ:

 (+84)326.578.688

Trụ sở chính: Nhân Phú, Hùng Dũng, Hưng Hà, Thái Bình

Email: [email protected]

Chi nhánh Hà Nội: 

Điện thoại: 0915.615.039 - 0919.435.188

Chi nhánh miền Nam: Khu CN Sông Trầu, Trảng Bom, Đồng Nai

Điện thoại: 0933907818 - 0326578688

0 nhận xét cho sản phẩm Trà Đông Trùng Hạ Thảo ( túi lọc)

    Thêm đánh giá

    12345

    Chọn địa điểm giao hàng của bạn
    Nhập địa chỉ của bạn và chúng tôi sẽ chỉ định ưu đãi cho khu vực của bạn.
    • Chọn khu vựcXóa lọc
    • Thành phố Cần Thơ
    • Thành phố Đà Nẵng
    • Thành phố Hà Nội
    • Thành phố Hải Phòng
    • Thành phố Hồ Chí Minh
    • Tỉnh An Giang
    • Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
    • Tỉnh Bắc Giang
    • Tỉnh Bắc Kạn
    • Tỉnh Bạc Liêu
    • Tỉnh Bắc Ninh
    • Tỉnh Bến Tre
    • Tỉnh Bình Định
    • Tỉnh Bình Dương
    • Tỉnh Bình Phước
    • Tỉnh Bình Thuận
    • Tỉnh Cà Mau
    • Tỉnh Cao Bằng
    • Tỉnh Đắk Lắk
    • Tỉnh Đắk Nông
    • Tỉnh Điện Biên
    • Tỉnh Đồng Nai
    • Tỉnh Đồng Tháp
    • Tỉnh Gia Lai
    • Tỉnh Hà Giang
    • Tỉnh Hà Nam
    • Tỉnh Hà Tĩnh
    • Tỉnh Hải Dương
    • Tỉnh Hậu Giang
    • Tỉnh Hoà Bình
    • Tỉnh Hưng Yên
    • Tỉnh Khánh Hòa
    • Tỉnh Kiên Giang
    • Tỉnh Kon Tum
    • Tỉnh Lai Châu
    • Tỉnh Lâm Đồng
    • Tỉnh Lạng Sơn
    • Tỉnh Lào Cai
    • Tỉnh Long An
    • Tỉnh Nam Định
    • Tỉnh Nghệ An
    • Tỉnh Ninh Bình
    • Tỉnh Ninh Thuận
    • Tỉnh Phú Thọ
    • Tỉnh Phú Yên
    • Tỉnh Quảng Bình
    • Tỉnh Quảng Nam
    • Tỉnh Quảng Ngãi
    • Tỉnh Quảng Ninh
    • Tỉnh Quảng Trị
    • Tỉnh Sóc Trăng
    • Tỉnh Sơn La
    • Tỉnh Tây Ninh
    • Tỉnh Thái Bình
    • Tỉnh Thái Nguyên
    • Tỉnh Thanh Hóa
    • Tỉnh Thừa Thiên Huế
    • Tỉnh Tiền Giang
    • Tỉnh Trà Vinh
    • Tỉnh Tuyên Quang
    • Tỉnh Vĩnh Long
    • Tỉnh Vĩnh Phúc
    • Tỉnh Yên Bái